Bài tập

Trong Không Gian Với Hệ Tọa Độ Oxyz Cho 3 Điểm - Toán Lớp 12

Huy Erick

Câu 1 Chứng minh A, B, C tạo thành một tam giác Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;0;1), C(2;1;0) trong không gian với hệ tọa độ oxyz. Giải: a, Ta có: oa=[AB]= (-1; 0; 1) ;...

Câu 1

Chứng minh A, B, C tạo thành một tam giác

Cho ba điểm A(1;0;0), B(0;0;1), C(2;1;0) trong không gian với hệ tọa độ oxyz.

Giải:

a, Ta có: oa=[AB]= (-1; 0; 1) ; [AC]= (1; 1; 0)

Suy ra: oa⊕oc = (2;1;0)

Vậy A, B, C không thẳng hàng => ABC tạo thành một tam giác.

b, Diện tích tam giác ABC là:

S(ABC)=1/2| [AB] ⊕ [AC] |=1/2.√((-1)^{2}+1^{2}+(-1)^{2})=√3/2

Vậy A, B, C tạo thành một tam giác có diện tích là √3/2.

Câu 2

Tìm tọa độ của điểm M trên mặt phẳng (Oxy) sao cho |MA +MB + MC| có giá trị nhỏ nhất?

Cho 3 điểm A(2;-3;7), B(0;4;-3) và C(4;2;5) trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz.

Giải:

Theo bài ra ta có:

|MA +MB + MC| = |MG +GA +MG +GB +MG +GC|

Đầu tiên ta xác định tọa độ điểm G sao cho: GA +GB +GC = 0

hay nói cách khác G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có:

G = ( (0+2+4)/3 ; (-3+4+2)/3 ; (7-3+5)/3 ) => Tọa độ điểm G (2; 1; 3)

Từ đó: |MA +MB + MC| = |3MG|

|MA +MB + MC| nhỏ nhất khi và chỉ khi MG nhỏ nhất. Mà M nằm trên mặt phẳng (Oxy) nên M là hình chiếu của G lên (Oxy)

=> M(2;1;0)

Vậy tọa độ điểm M(2;1;0) thì |MA +MB + MC| có giá trị nhỏ nhất.

Câu 3:

Trong các điểm (1;1;-1), (1;1;1) , (1;2;-1) , (1;0;-1), điểm nào là điểm M trên (P) thỏa mãn |MA^2+MB^2+MC^2| đạt giá trị nhỏ nhất?

Cho ba điểm A(1;0;1), B(1;2;1), C(4;1;-2) trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, và mặt phẳng P : x + y + z = 0.

Giải:

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có:

G=( (1+1+4)/3 ; (0+2+1)/3 ; (1+1-2)/3 ) => G(2;1;0)

T = |MA^2+MB^2+MC^2|

T = |(MG+GA)^2+(MG+GB)^2+(MG+GC)^2|

T = |3MG^2+GA^2+GB^2+GC^2|

Do GA^2+GB^2+GC^2 cố định nên T_min khi MG_min.

=> Mà M thuộc (P) nên M là hình chiếu vuông góc của G lên (P)

=> M(1;0;-1)

Vậy tọa độ điểm M(1;0;-1) thì |MA^2+MB^2+MC^2| có giá trị nhỏ nhất.

Câu 4

Tìm điểm D sao cho ABCD là hình thang có đáy AD và S(ABCD)=3S(Delta ABC)

Cho ba điểm A(-2;3;1), B(2;1;0) và C(-3;-1;1) trong không gian với hệ tọa độ Oxyz.

Giải:

Vì tứ giác ABCD là hình thang

=> AD//BC => u_AD = u_BC = (-5; -2; 1)

=> Phương trình đường thẳng AD là :

x = (-5t - 2) y = (-2t + 3) z = (t + 1)

=> D(-5t - 2; -2t + 3; t + 1)

Ta có:

S_ABCD = 3S_ABC ⇔ S_ACD = 2S_ABC

Mà diện tích tam giác ABC là:

S_ABC = 1/2|[AB] ⊕ [AC]| = sqrt(341)/2 => S_ACD = sqrt(341)

Hay nói cách khác:

S_ACD = 1/2| [AD];[AC] | = sqrt(341)

=> 1/2sqrt(341t^2) = sqrt(341)

=> t = -1 => D(-12; -1; 3)

Câu 5

Trong các điểm (-2;0;1), (4/3;3;3/2), (1/2;2;1), (-1;2;1), điểm nào là tọa độ điểm N sao cho S = 2NA^2+NB^2 + NC^2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Cho ba điểm A(1;1;1), B(0;1;2), C(-2;1;4) trong không gian với hệ tọa độ Oxyz và mặt phẳng (P): x-y+z+2=0.

Giải:

Gọi M(a; b; c) thỏa mãn đẳng thức vectơ 2MA +MB + MC = 0

⇔ 2(1-a;1-b;1-c) + (0-a; 1-b; 2-c) + (-2-a; 1-b; 4-c) = 0

⇔ (-4a;4-4b;8-4c) = 0

Khi đó: S = 2NA^2+NB^2+NC^2 = 2|NA|^2+|NB|^2+|NC|^2

= 2|(MN+MA)|^2 + |(MN+MB)|^2 + |(MN+MC)|^2 = 4MN^2 + 2NM(2MA +MB + MC) + 2MA^2+MB^2 + MC^2

= 4MN^2+2MA^2+MB^2+MC^2 (do 2MA +MB + MC=0)

Vì 2MA^2+MB^2+MC^2 = const suy ra S_min ⇔ MN_min

⇔ N là hình chiếu của M trên (P) => MN ⊥ (P)

Phương trình đường thẳng MN là:

z = 2x -1

mà N thuộc (P) suy ra: N(-1;2;1)

1