Xem thêm

Tổng hợp đề thi giữa kì 1 môn Lý 10 có đáp án

Huy Erick
Đề thi giữa kì 1 môn Lý 10: Ma trận đề thi Dưới đây là ma trận đề thi giữa kì 1 môn Lý 10 tham khảo: STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến...

Đề thi giữa kì 1 môn Lý 10: Ma trận đề thi

Dưới đây là ma trận đề thi giữa kì 1 môn Lý 10 tham khảo:

STT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Số câu hỏi theo mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
1 Mở đầu Làm quen với Vật lí 1 1 - - - -
2 Động học Độ dịch chuyển và quãng đường đi được 2 1 1 - -
3 Tốc độ và vận tốc - 2 2 - - -
4 Thực hành: Đo tốc độ của vật chuyển động - 1 - - - -
5 Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian - 1 2 1 - -
6 Chuyển động biến đổi, gia tốc - 2 2 - - -
7 Chuyển động thẳng biến đổi đều - 3 1 - 1 -
8 Sự rơi tự do - 2 1 - 1 -
Tổng số câu hỏi 16 12 2 - - - -

Theo ma trận đề thi giữa kì 1 môn Lý 10 tham khảo, đề thi bao gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận. Phần trắc nghiệm là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. Phần tự luận là các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao.

Tổng quan kiến thức Vật lý 10 cần lưu ý cho bài thi giữa kì 1

2.1. Nội dung kiến thức chương mở đầu

  • Làm quen với vật lý: Ở mức độ nhận biết, học sinh cần nêu được đối tượng nghiên cứu chủ yếu của vật lí, biết được các thành tựu nghiên cứu của vật lí tương ứng với các cuộc cách mạng công nghiệp, nắm được quá trình phát triển của vật lí và phương pháp nghiên cứu. Ở mức độ thông hiểu, học sinh cần hiểu được quá trình nghiên cứu vật lí.

  • Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí: Ở mức độ nhận biết, học sinh cần nêu được các nguy cơ mất an toàn và quy tắc an toàn trong sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí. Ở mức độ thông hiểu, học sinh cần hiểu và sử dụng được các thiết bị thí nghiệm và biển báo trong phòng thí nghiệm.

  • Thực hành tính sai số trong phép đo, ghi kết quả đo: Ở mức độ nhận biết, học sinh cần nêu được phép đo trực tiếp, gián tiếp, biết được sai số của phép đo và nguyên nhân, biết công thức tính giá trị trung bình, sai số tỉ đối, sai số tuyệt đối. Ở mức độ thông hiểu, học sinh phải biết cách ghi đúng kết quả và sai số phép đo, tính được sai số tuyệt đối và tỉ đối. Ở mức độ vận dụng, học sinh phải tính giá trị đo và sai số của phép đo.

Đăng ký ngay để được các thầy cô tổng hợp kiến thức và xây dựng lộ trình đạt 9+ thi THPT Quốc Gia

2.2 Nội dung kiến thức chương động học

  • Độ dịch chuyển và quãng đường đi được:

    • Ở mức độ nhận biết: Độ dịch chuyển là gì, so sánh độ dịch chuyển và quãng đường đi được.
    • Ở mức độ thông hiểu: Xác định được độ dịch chuyển và quãng đường đi được.
    • Ở mức độ vận dụng: Tính độ dịch chuyển.
  • Tốc độ và vận tốc:

    • Ở mức độ nhận biết: Biết được ý nghĩa và công thức tính tốc độ trung bình, biết tốc độ tức thời, cách đo tốc độ trong đời sống và phòng thí nghiệm, định nghĩa vận tốc và công thức tính vận tốc, công thức cộng vận tốc.
    • Ở mức độ thông hiểu: Tính được tốc độ trung bình, phân biệt tốc độ và vận tốc, xác định véc tơ vận tốc.
    • Ở mức độ vận dụng: Giải các bài toán về tổng hợp hai vận tốc cùng phương và vuông góc với nhau.
  • Thực hành: Đo tốc độ của vật chuyển động

    • Ở mức độ nhận biết: Nêu được ưu nhược điểm và cách sử dụng và ý nghĩa của đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện.
    • Ở mức độ thông hiểu: Đo được tốc độ bằng dụng cụ thực hành.
  • Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian

    • Ở mức độ nhận biết: Mô tả chuyển động của vật dựa vào đồ thị.
    • Ở mức độ thông hiểu: Tính tốc độ dựa vào đồ thị, xác định vị trí và vận tốc của vật ở thời điểm bất kì.
    • Ở mức độ vận dụng: Vẽ được đồ thị dịch chuyển, xác định quãng đường và độ dịch chuyển của vật.
  • Chuyển động biến đổi, gia tốc

    • Ở mức độ nhận biết: Định nghĩa chuyển động biến đổi, quan hệ về phương và chiều của gia tốc với vận tốc, khái niệm gia tốc.
    • Ở mức độ thông hiểu: Tính được độ biến thiên vận tốc, gia tốc, phân biệt được chuyển động nhanh dần và chậm dần dựa vào gia tốc.
  • Chuyển động thẳng biến đổi đều

    • Ở mức độ nhận biết: Định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều, công thức chuyển động biến đổi đều.
    • Ở mức độ thông hiểu: Tính vận tốc, gia tốc và độ dịch chuyển của vật.
    • Ở mức độ vận dụng: Giải bài toán cơ bản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
    • Ở mức độ vận dụng cao: Giải bài toán nâng cao về chuyển động thẳng biến đổi đều.
  • Sự rơi tự do

    • Ở mức độ nhận biết: Định nghĩa, tính chất của chuyển động rơi tự do, công thức tính vận tốc và quãng đường rơi tự do, đặc điểm gia tốc rơi tự do.
    • Ở mức độ thông hiểu: Xác định được gia tốc, vận tốc, quãng đường của vật rơi tự do.
    • Ở mức độ vận dụng: Giải bài toán cơ bản về chuyển động rơi tự do.
    • Ở mức độ vận dụng cao: Giải bài toán nâng cao về chuyển động rơi tự do.

Một số đề thi giữa kì 1 môn Lý 10 và đáp án

3.1 Đề thi giữa kì 1 môn Lý 10 sách Kết nối tri thức

a. Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi

b. Đáp án

  • Phần trắc nghiệm:
  1. A
  2. B
  3. D
  4. C
  5. D
  6. A
  7. B
  8. C
  9. D
  10. D
  11. C
  12. B
  13. B
  14. B
  15. C
  16. D
  17. C
  18. B
  19. C
  20. D
  21. D
  22. C
  23. A
  24. B
  25. D
  26. A
  27. C
  28. C

3.2 Đề thi giữa kì 1 môn Lý 10 sách Chân trời sáng tạo

a. Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi

b. Đáp án

  • Phần trắc nghiệm:
  1. D
  2. A
  3. D
  4. A
  5. D
  6. D
  7. D
  8. A
  9. D
  10. B
  11. D
  12. D
  13. D
  14. A
  15. B
  16. C
  17. A
  18. B
  19. C
  20. B
  21. A
  22. D
  23. A
  24. D
  25. D
  26. D
  27. C

3.3 Đề thi giữa kì 1 môn Lý 10 sách Cánh diều

a. Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi Đề thi

b. Đáp án

  • Phần trắc nghiệm:
  1. D
  2. D
  3. B
  4. C
  5. D
  6. A
  7. A
  8. D
  9. A
  10. B
  11. A
  12. B
  13. C
  14. D
  15. B
  16. A
  17. A
  18. D
  19. C
  20. D
  21. D
  22. B
  23. A
  24. B
  25. B
  26. C
  27. B
  28. B

Trên đây là một số đề thi giữa kì 1 môn Lý 10 cùng đáp án. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp các em ôn tập tốt và chuẩn bị tốt cho kì thi giữa kì 1.

1